GNsP: Trong ngày Thế giới Nhân quyền, 10.12, thế giới hướng cái nhìn tập trung về Trung Quốc, nơi nhân quyền bị lạm dụng nghiêm trọng, đặc biệt là việc giam giữ các nhà hoạt động dân chủ và các nhà hoạt động lên án chính sách kế hoạch hóa gia đình do nhà cầm quyền Cộng Sản Trung Quốc đề ra.
Mời quý vị đọc để biết những sai phạm trong lĩnh vực nhân quyền ở các nước cộng sản
“Trung Quốc cùng cùng với Bắc Triều Tiên là hai quốc gia vi phạm tồi tệ nhân quyền nhất trên thế giới,” ông Chris Smith (RN.J.), đại diện Chủ tịch của Ủy Ban Nhân Quyền của Mỹ tại Trung Quốc cho biết trong một cuộc họp báo hôm 09.12.
Ông Smith và những người khác kêu gọi thả Laureate Liu Xiaobo [Lưu Hiểu Ba], người đoạt giải Nobel Hòa bình và là một người ủng hộ nhân quyền tại Trung Quốc đã bị cầm tù từ năm 2008.
Ông Smith nhận định: “Hiện ông Lưu Hiểu Ba đang bị giam giữ và vợ ông cũng bị giam giữ; mỗi lần Trung Quốc có người được giải Nobel Hòa Bình như Đức Đạt Lai Lạt Ma đều bị nhà cầm quyền bắt giữ; và mỗi khi một người nào ủng hộ nhân quyền thì bị bắt giam hoặc bị mất tích. Đây là một đòn mạnh giáng vào uy tín quốc tế của Trung Quốc và một trở ngại trong mối quan hệ Mỹ-Trung Quốc”.
Ông nói thêm, Mỹ cần phải có một nhà lãnh đạo về nhân quyền để giúp cải thiện tình hình nhân quyền ở Trung Quốc: “Chúng tôi phải thể hiện vai trò lãnh đạo và quyết tâm vì chỉ có Mỹ mới có sức mạnh và uy tín để lên tiếng không nhượng bộ với Trung Quốc.”
Ông Lưu Hiểu Ba là một nhà văn và giáo sư Trung Quốc, đồng thời cũng là nhà hoạt động nhân quyền. Ông đoạt giải Nobel Hòa bình năm 2010 vì những nỗ lực của mình để thúc đẩy nhân quyền ở Trung Quốc. Ông được trao giải thưởng trong khi đang phải mang án tù 11 năm vì tội “phản động lật đổ chính quyền.”
Một số thành viên của tổ chức nhân quyền ở Trung Quốc đã kêu gọi trả tự do cho ông, điển hình là ông Chen Guangcheng, Fang Zheng, và Tiến sĩ Yang Jianli.
Ông Smith nói: “Mỹ không phải né tránh gặp gỡ với Đức Đạt Lai Lạt Ma hay bất cứ người bất đồng chính kiến nào”. “Chúng ta phải sử dụng lệnh cấm visa đối các quan chức Trung Quốc đã vi phạm nhân quyền. Chúng ta cần phải lên tiếng đòi tự do sử dụng Internet và tự do làm báo là điều ưu tiên của nhân quyền. Và chúng ta phải liên tục đòi hỏi chuyện này cũng như phải trả tự do vô điều kiện các tù nhân chính trị. Đó là những vấn đề quan tâm của hơn cả trong mối quan hệ Mỹ-Trung Quốc”.
Ngày 10 tháng 12 là Ngày Quốc tế Nhân Quyền, với Tuyên ngôn về Nhân quyền của Liên Hợp Quốc ra đời vào năm 1948. Đây là tuyên ngôn nhân quyền đầu tiên trên thế giới.
Trong bản tuyên ngôn này liệt kê các quyền như: “quyền sống, tự do, và an toàn sinh mạng,” bảo vệ chống lại tất cả các hình thức tra tấn và “đối xử tàn ác, vô nhân đạo, hoặc hạ phẩm giá con người.
Tuần trước, Ủy ban hành pháp Trung Quốc đã tổ chức một buổi điều trần về chính sách hai con được đề xuất. Đề xuất này chỉ đơn giản là mở rộng chính sách từng buộc các gia đình Trung Quốc chỉ có một con tồn tại trong nhiều thập niên qua. Những người ủng hộ nhân quyền nới rộng quyền sinh sản đã lên tiếng về chính sách một con chính là việc diệt chủng và đàn áp nhân quyền.
Tiến sĩ Nicholas Eberstadt, về nghành nhân khẩu học, hôm 03.12 đã lên tiếng trước Ủy ban hành pháp rằng chính sách thay đổi để các gia đình Trung Quốc đươc quyền có 2 con không chỉ là một “đề xuất”.
Tiế sĩ Nicholas đã làm chứng về trường hợp của cô Sarah Huang, Trung Quốc, đã mang thai đứa con thứ hai và phải tìm cách để đến Mỹ sinh con vì cô sợ bị buộc phải phá thai nếu ở lại Trung Quốc. Đây từng là một chính sách tàn nhẫn lại được pháp luật bảo hộ bằng cách buộc bà mẹ không được phép mang thai đứa con thứ hai hoặc phải phá bỏ nếu lỡ mang thai lần hai hoặc phải triệt sản.
Về tự do tôn giáo tại Trung Quốc cũng bị vi phạm nặng nề. Đàn áp tôn giáo là một trong những điều tồi tệ nhất trên thế giới đang xảy ra tại đây. Bộ Ngoại giao Mỹ đã đưa Trung Quốc vào “Quốc gia vi phạm nghiêm trọng nhất” mỗi năm kể từ năm 1999 vì những lạm dụng nghiêm trọng và liên tục về tự do tôn giáo. Chính phủ đã bắt giữ và xử phạt các thành viên thuộc các tín ngưỡng khác nhau và thậm chí đã phá hủy nhiều đền thờ và nhà thờ.
Theo Ủy ban Hoa Kỳ về Tự do Tôn giáo Quốc tế cho biết có hơn 400 nhà thờ Công giáo đã bị phá bỏ hoặc làm ô uế trong năm 2014. Các chức sắc tôn giáo phải đăng ký, xin phép hoạt động nếu không đăng ký thì bị sách nhiễu và bị nhà cầm quyền bắt giữ.
Hiện tại các tín đồ của Pháp Luân Công, một phương pháp luyện tập tâm linh và tinh thần, bị nhà nước coi như là “tà giáo” và các thành viên này bắt bớ và bị tra tấn.
GNsP (tổng hợp)
Mời quý vị đọc để biết những sai phạm trong lĩnh vực nhân quyền ở các nước cộng sản
“Trung Quốc cùng cùng với Bắc Triều Tiên là hai quốc gia vi phạm tồi tệ nhân quyền nhất trên thế giới,” ông Chris Smith (RN.J.), đại diện Chủ tịch của Ủy Ban Nhân Quyền của Mỹ tại Trung Quốc cho biết trong một cuộc họp báo hôm 09.12.
Ông Smith và những người khác kêu gọi thả Laureate Liu Xiaobo [Lưu Hiểu Ba], người đoạt giải Nobel Hòa bình và là một người ủng hộ nhân quyền tại Trung Quốc đã bị cầm tù từ năm 2008.
Ông Smith nhận định: “Hiện ông Lưu Hiểu Ba đang bị giam giữ và vợ ông cũng bị giam giữ; mỗi lần Trung Quốc có người được giải Nobel Hòa Bình như Đức Đạt Lai Lạt Ma đều bị nhà cầm quyền bắt giữ; và mỗi khi một người nào ủng hộ nhân quyền thì bị bắt giam hoặc bị mất tích. Đây là một đòn mạnh giáng vào uy tín quốc tế của Trung Quốc và một trở ngại trong mối quan hệ Mỹ-Trung Quốc”.
Ông nói thêm, Mỹ cần phải có một nhà lãnh đạo về nhân quyền để giúp cải thiện tình hình nhân quyền ở Trung Quốc: “Chúng tôi phải thể hiện vai trò lãnh đạo và quyết tâm vì chỉ có Mỹ mới có sức mạnh và uy tín để lên tiếng không nhượng bộ với Trung Quốc.”
Ông Lưu Hiểu Ba là một nhà văn và giáo sư Trung Quốc, đồng thời cũng là nhà hoạt động nhân quyền. Ông đoạt giải Nobel Hòa bình năm 2010 vì những nỗ lực của mình để thúc đẩy nhân quyền ở Trung Quốc. Ông được trao giải thưởng trong khi đang phải mang án tù 11 năm vì tội “phản động lật đổ chính quyền.”
Một số thành viên của tổ chức nhân quyền ở Trung Quốc đã kêu gọi trả tự do cho ông, điển hình là ông Chen Guangcheng, Fang Zheng, và Tiến sĩ Yang Jianli.
Ông Smith nói: “Mỹ không phải né tránh gặp gỡ với Đức Đạt Lai Lạt Ma hay bất cứ người bất đồng chính kiến nào”. “Chúng ta phải sử dụng lệnh cấm visa đối các quan chức Trung Quốc đã vi phạm nhân quyền. Chúng ta cần phải lên tiếng đòi tự do sử dụng Internet và tự do làm báo là điều ưu tiên của nhân quyền. Và chúng ta phải liên tục đòi hỏi chuyện này cũng như phải trả tự do vô điều kiện các tù nhân chính trị. Đó là những vấn đề quan tâm của hơn cả trong mối quan hệ Mỹ-Trung Quốc”.
Ngày 10 tháng 12 là Ngày Quốc tế Nhân Quyền, với Tuyên ngôn về Nhân quyền của Liên Hợp Quốc ra đời vào năm 1948. Đây là tuyên ngôn nhân quyền đầu tiên trên thế giới.
Trong bản tuyên ngôn này liệt kê các quyền như: “quyền sống, tự do, và an toàn sinh mạng,” bảo vệ chống lại tất cả các hình thức tra tấn và “đối xử tàn ác, vô nhân đạo, hoặc hạ phẩm giá con người.
Tuần trước, Ủy ban hành pháp Trung Quốc đã tổ chức một buổi điều trần về chính sách hai con được đề xuất. Đề xuất này chỉ đơn giản là mở rộng chính sách từng buộc các gia đình Trung Quốc chỉ có một con tồn tại trong nhiều thập niên qua. Những người ủng hộ nhân quyền nới rộng quyền sinh sản đã lên tiếng về chính sách một con chính là việc diệt chủng và đàn áp nhân quyền.
Tiến sĩ Nicholas Eberstadt, về nghành nhân khẩu học, hôm 03.12 đã lên tiếng trước Ủy ban hành pháp rằng chính sách thay đổi để các gia đình Trung Quốc đươc quyền có 2 con không chỉ là một “đề xuất”.
Tiế sĩ Nicholas đã làm chứng về trường hợp của cô Sarah Huang, Trung Quốc, đã mang thai đứa con thứ hai và phải tìm cách để đến Mỹ sinh con vì cô sợ bị buộc phải phá thai nếu ở lại Trung Quốc. Đây từng là một chính sách tàn nhẫn lại được pháp luật bảo hộ bằng cách buộc bà mẹ không được phép mang thai đứa con thứ hai hoặc phải phá bỏ nếu lỡ mang thai lần hai hoặc phải triệt sản.
Về tự do tôn giáo tại Trung Quốc cũng bị vi phạm nặng nề. Đàn áp tôn giáo là một trong những điều tồi tệ nhất trên thế giới đang xảy ra tại đây. Bộ Ngoại giao Mỹ đã đưa Trung Quốc vào “Quốc gia vi phạm nghiêm trọng nhất” mỗi năm kể từ năm 1999 vì những lạm dụng nghiêm trọng và liên tục về tự do tôn giáo. Chính phủ đã bắt giữ và xử phạt các thành viên thuộc các tín ngưỡng khác nhau và thậm chí đã phá hủy nhiều đền thờ và nhà thờ.
Theo Ủy ban Hoa Kỳ về Tự do Tôn giáo Quốc tế cho biết có hơn 400 nhà thờ Công giáo đã bị phá bỏ hoặc làm ô uế trong năm 2014. Các chức sắc tôn giáo phải đăng ký, xin phép hoạt động nếu không đăng ký thì bị sách nhiễu và bị nhà cầm quyền bắt giữ.
Hiện tại các tín đồ của Pháp Luân Công, một phương pháp luyện tập tâm linh và tinh thần, bị nhà nước coi như là “tà giáo” và các thành viên này bắt bớ và bị tra tấn.
GNsP (tổng hợp)
Không có nhận xét nào: