Bà con Vụ Bản chít khăn tang giữ đất. Giờ đất bị cướp để giao cho Tàu. |
Tễu Blog: Trước hết mời bạn đọc xem lại hồ sơ vụ cưỡng chế rất khốc liệt
tại huyện Vụ Bản, ngày 9.5.2012:
TRỰC TIẾP TỪ VỤ BẢN: CHÍNH QUYỀN CƯỚP ĐẤT, ĐÁNH DÂN RẤT DÃ MAN
ĐẶC BIỆT: ẢNH VÀ VIDEO VỤ CƯỠNG CHẾ TẠI VỤ BẢN SÁNG NGÀY 9 - 5 - 2012
TIN MỚI NHẬN VỀ 5 NGƯỜI VỤ BẢN BỊ BẮT & THƯ CỦA LÍNH BIÊN CƯƠNG
ĐƠN KÊU CỨU KÍNH GỬI CỤ LÊ HIỀN ĐỨC
CHÙM TIN VẮN (CẬP NHẬT LÚC 12h30)
ĐÊM CHONG ĐÈN CANH GIỮ ĐẤT CÙNG BÀ CON VỤ BẢN
BÀ CON VỤ BẢN ĐỒNG LOẠT CHÍT KHĂN TANG QUYẾT GIỮ ĐẤT
VỤ KCN BẢO MINH - VỤ BẢN: BÀ CON ĐANG KÉO LÊN HUYỆN
VỤ KCN BẢO MINH - VỤ BẢN: TỈNH NAM ĐỊNH CƯỠNG CHẾ BẰNG MỌI GIÁ
_______________
Báo Vietnam+ của Thông tấn xã Việt Nam đưa tin:
.
Ủy ban Nhân dân tỉnh Nam Định vừa cấp giấy chứng nhận đầu tư cho Công ty TNHH Tập đoàn Dệt may YULUN Giang Tô (Trung Quốc) xây dựng nhà máy sản xuất sợi, dệt, nhuộm với tổng vốn đầu tư 68 triệu USD (tương đương hơn 1.400 tỷ đồng) tại khu công nghiệp Bảo Minh (huyện Vụ Bản).
Ông Nguyễn Việt Thắng, Trưởng Phòng Quản lý Đầu tư Quy hoạch - Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Nam Định cho biết, theo giấy chứng nhận đầu tư, Công ty TNHH Tập đoàn Dệt may YULUN Giang Tô (có trụ sở tại thành phố Tĩnh Giang, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc) sẽ triển khai xây dựng nhà máy trên diện tích 80.000m2 tại khu công nghiệp Bảo Minh, với công suất sản xuất sợi 9.816 tấn/năm; dệt 21,6 triệu mét/năm; nhuộm 24 triệu mét/năm.
Dự án có tiến độ thực hiện từ nay đến tháng 6/2016, thời hạn sử dụng đất 46 năm kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đầu tư.
Cũng theo ông Thắng, một nhà đầu tư của Hong Kong (Trung Quốc) cũng đang quan tâm dự án xây dựng một khu công nghiệp dệt may với quy mô khoảng 1.000 ha tại huyện Nghĩa Hưng. Ủy ban Nhân dân tỉnh Nam Định hiện đang xem xét và sẽ trình Chính phủ về dự án này.
Tỉnh Nam Định hiện có 3 khu công nghiệp (Hòa Xá, Bảo Minh và Mỹ Trung) đi vào hoạt động với tỷ lệ lấp đầy gần 70%. Đến nay, đã có 127 doanh nghiệp đang hoạt động tại ba khu công nghiệp với số lao động gần 25.000 người, thu nhập bình quân 3,5 đến 3,8 triệu đồng/lao động/tháng./.
.
Nguồn: Vietnam +
tại huyện Vụ Bản, ngày 9.5.2012:
TRỰC TIẾP TỪ VỤ BẢN: CHÍNH QUYỀN CƯỚP ĐẤT, ĐÁNH DÂN RẤT DÃ MAN
ĐẶC BIỆT: ẢNH VÀ VIDEO VỤ CƯỠNG CHẾ TẠI VỤ BẢN SÁNG NGÀY 9 - 5 - 2012
TIN MỚI NHẬN VỀ 5 NGƯỜI VỤ BẢN BỊ BẮT & THƯ CỦA LÍNH BIÊN CƯƠNG
ĐƠN KÊU CỨU KÍNH GỬI CỤ LÊ HIỀN ĐỨC
CHÙM TIN VẮN (CẬP NHẬT LÚC 12h30)
ĐÊM CHONG ĐÈN CANH GIỮ ĐẤT CÙNG BÀ CON VỤ BẢN
BÀ CON VỤ BẢN ĐỒNG LOẠT CHÍT KHĂN TANG QUYẾT GIỮ ĐẤT
VỤ KCN BẢO MINH - VỤ BẢN: BÀ CON ĐANG KÉO LÊN HUYỆN
VỤ KCN BẢO MINH - VỤ BẢN: TỈNH NAM ĐỊNH CƯỠNG CHẾ BẰNG MỌI GIÁ
_______________
Báo Vietnam+ của Thông tấn xã Việt Nam đưa tin:
Doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư 68 triệu USD vào Nam Định
Nguyễn Trường (TTXVN) lúc : 10/03/14 20:39.
Ủy ban Nhân dân tỉnh Nam Định vừa cấp giấy chứng nhận đầu tư cho Công ty TNHH Tập đoàn Dệt may YULUN Giang Tô (Trung Quốc) xây dựng nhà máy sản xuất sợi, dệt, nhuộm với tổng vốn đầu tư 68 triệu USD (tương đương hơn 1.400 tỷ đồng) tại khu công nghiệp Bảo Minh (huyện Vụ Bản).
Ông Nguyễn Việt Thắng, Trưởng Phòng Quản lý Đầu tư Quy hoạch - Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Nam Định cho biết, theo giấy chứng nhận đầu tư, Công ty TNHH Tập đoàn Dệt may YULUN Giang Tô (có trụ sở tại thành phố Tĩnh Giang, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc) sẽ triển khai xây dựng nhà máy trên diện tích 80.000m2 tại khu công nghiệp Bảo Minh, với công suất sản xuất sợi 9.816 tấn/năm; dệt 21,6 triệu mét/năm; nhuộm 24 triệu mét/năm.
Dự án có tiến độ thực hiện từ nay đến tháng 6/2016, thời hạn sử dụng đất 46 năm kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đầu tư.
Cũng theo ông Thắng, một nhà đầu tư của Hong Kong (Trung Quốc) cũng đang quan tâm dự án xây dựng một khu công nghiệp dệt may với quy mô khoảng 1.000 ha tại huyện Nghĩa Hưng. Ủy ban Nhân dân tỉnh Nam Định hiện đang xem xét và sẽ trình Chính phủ về dự án này.
Tỉnh Nam Định hiện có 3 khu công nghiệp (Hòa Xá, Bảo Minh và Mỹ Trung) đi vào hoạt động với tỷ lệ lấp đầy gần 70%. Đến nay, đã có 127 doanh nghiệp đang hoạt động tại ba khu công nghiệp với số lao động gần 25.000 người, thu nhập bình quân 3,5 đến 3,8 triệu đồng/lao động/tháng./.
.
Nguồn: Vietnam +
---------------------------------------------
Theo Báo Đất Việt: Trung Quốc Đầu Tư Nghìn Tỷ Vào Nam Định, Thêm Lo?
(Doanh nghiệp) - Trung Quốc đầu tư 1.400 tỷ đồng xây dựng nhà máy sản xuất sợi, dệt tại Nam Định và không ngừng đầu tư vào các lĩnh vực kinh tế khác.
(Doanh nghiệp) - Trung Quốc đầu tư 1.400 tỷ đồng xây dựng nhà máy sản xuất sợi, dệt tại Nam Định và không ngừng đầu tư vào các lĩnh vực kinh tế khác.
Trung Quốc đầu tư vào bất động sản Đà Nẵng
Lý do Trung Quốc đầu tư mạnh vào doanh nghiệp Việt Nam
TTXVN đưa tin, Ủy ban Nhân dân tỉnh Nam Định vừa cấp giấy chứng nhận đầu tư cho Công ty TNHH Tập đoàn Dệt may YULUN Giang Tô (Trung Quốc) xây dựng nhà máy sản xuất sợi, dệt, nhuộm với tổng vốn đầu tư 68 triệu USD (tương đương hơn 1.400 tỷ đồng) tại khu công nghiệp Bảo Minh (huyện Vụ Bản).
Ông Nguyễn Việt Thắng, Trưởng Phòng Quản lý Đầu tư Quy hoạch - Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Nam Định cho biết, theo giấy chứng nhận đầu tư, Công ty TNHH Tập đoàn Dệt may YULUN Giang Tô (có trụ sở tại thành phố Tĩnh Giang, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc) sẽ triển khai xây dựng nhà máy trên diện tích 80.000m2 tại khu công nghiệp Bảo Minh, với công suất sản xuất sợi 9.816 tấn/năm; dệt 21,6 triệu mét/năm; nhuộm 24 triệu mét/năm.
Dự án có tiến độ thực hiện từ nay đến tháng 6/2016, thời hạn sử dụng đất 46 năm kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đầu tư.
Doanh nghiệp dệt may Trung Quốc sẽ gia tăng đầu tư vào Việt Nam.
Cũng theo ông Thắng, một nhà đầu tư của Hong Kong (Trung Quốc) cũng đang quan tâm dự án xây dựng một khu công nghiệp dệt may với quy mô khoảng 1.000 ha tại huyện Nghĩa Hưng. Ủy ban Nhân dân tỉnh Nam Định hiện đang xem xét và sẽ trình Chính phủ về dự án này.
Trước đó nhiều chuyên gia đã đưa ra dự báo về việc doanh nghiệp dệt may Trung Quốc sẽ gia tăng đầu tư vào Việt Nam.
Cụ thể, trên TBKTSG vị đại diện Vinatex cho biết lý do là doanh nghiệp Trung Quốc rất nhanh nhạy trong việc tìm kiếm cơ hội đầu tư, đặc biệt khi thuế suất xuất khẩu may mặc của Việt Nam được đưa xuống 0% khi vào Mỹ - thị trường lớn nhất của Việt Nam trong các nước tham gia Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Ông này dự đoán, làn sóng đầu tư từ Trung Quốc sẽ tập trung chủ yếu vào ngành may mặc, ngành dệt nhuộm cũng sẽ có nhưng sẽ không nhiều. Vì vậy việc này sẽ khiến doanh nghiệp Việt Nam khó khăn hơn trong cạnh tranh khi có hiệp định TPP.
Trong khi đó, hiện sức cạnh tranh của doanh nghiệp may mặc Việt Nam rất yếu, vì chủ yếu vẫn là gia công và phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu từ Trung Quốc.
Trung Quốc đầu tư mạnh, lộ ý đồ kiểm soát thị trường?
Trước thực tế, Trung Quốc đang mở rộng đầu tư vào Việt Nam, không chỉ lĩnh vực may mặc, TS Alan Phan từng lý giải điều này là do Trung Quốc đang tìm con đường để đầu tư do kinh tế Trung Quốc được dự báo là không có gì khả quan so với năm ngoái.
"Họ có sẵn tiền để đầu tư ra nước ngoài và Việt Nam là nước láng giềng kế bên cũng giống như Việt Nam khi có sẵn tiền sẽ mang sang các nước như Lào, Campuchia, Myanmar để đầu tư. Tức là đầu tư ở nước gần trước", TS Alan Phan nói.
TS Lê Đăng Doanh cũng giải thích lý do việc doanh nghiệp Trung Quốc tham gia mua cổ phần của các doanh nghiệp trong nước ngày càng nhiều vì nhiều doanh nghiệp đang lâm vào tình trạng khó khăn về mặt tài chính, để cải thiện tình hình đó một số doanh nghiệp tìm cách đa dạng hóa sở hữu, bán một phần vốn cho doanh nghiệp nước ngoài.
Tuy nhiên, TS Lê Đăng Doanh lo ngại, sau một thời gian công ty sẽ biến thành công ty Trung Quốc, không còn là công ty Việt Nam nếu như họ mua được nhiều cổ phần và chiếm đa số ghế trong hội đồng quản trị.
"Đây là điều đáng chú ý vì chúng ta là nước láng giềng với Trung Quốc nếu để công ty Trung Quốc thao túng rất có thể thành công cụ cho một chính sách để gây ảnh hưởng hoặc kiểm soát thị trường ở nước ta”, TS Lê Đăng Doanh nói.
Không chỉ sự xuất hiện ngày càng nhiều doanh nghiệp Trung Quốc tham gia vào nền kinh tế Việt Nam, hiện các doanh nghiệp nước ngoài khác cũng tham gia ngày càng sâu vào nền kinh tế.
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan phát biểu tại hội thảo "Triển vọng kinh tế và tầm nhìn chính sách năm 2014" mới đây, cũng đặt vấn đề về hoạt động của doanh nghiệp FDI có thể có lợi trước mắt nhưng về lâu dài Việt Nam lại đang đẩy kinh tế vào tay các nhà đầu tư nước ngoài.
Bà Phạm Chi Lan phân tích, nếu lĩnh vực bất động sản cũng mong người nước ngoài được tự do mua bán bất động sản Việt Nam thì có lẽ 5-10 năm tới Việt Nam sẽ là nước sẽ là của những họ Kim, họ Lee của Hàn Quốc, họ Tập, họ Đặng của Trung Quốc chứ không phải của người Việt Nam và chúng ta sẽ lại là những người làm thuê, làm thuê ở dạng gia công. Thậm chí thay vì mua nhà bằng gói 30.000 tỷ không được thì lại đi thuê nhà của nhà đầu tư nước ngoài.
"Lần này tôi cảm thấy rủi ro hơn rất nhiều khi ở Hà Tĩnh thời gian vừa qua, mức độ có mặt của người Trung Quốc nhiều đến mức có thể cắt Việt Nam làm đôi thì những thách thức không chỉ vấn đề kinh tế, xã hội", bà Lan nói.
Thu Phương
Không có nhận xét nào: