(Theo báo La Croix ) Vị luật sư kỳ cựu này không ngần ngại thách thức chế độ, đòi gỡ bỏ những hạn chế đang đè nặng lên các cộng đồng công giáo
Nhiều lần ông bị vào tù và đe dọa, nhưng những thứ đó không khi nào kìm được chân ông lại.
Lê Quôc Quân, 41 tuổi, chiến đầu đòi tự do tôn giáo, dù có phải thách thức lại chính quyền cộng sản Việt Nam.
"Nhưng tôi càng lúc càng khôn khéo hơn, nhất là khi phải ra khỏi nhà một mình", ông thừa nhận. Tháng tám vừa qua, khi trên đường về nhà, ông bị đánh đòn hội chợ bởi những kẻ ông nghi là của Công an.
Nhiều lần ông bị vào tù và đe dọa, nhưng những thứ đó không khi nào kìm được chân ông lại.
Lê Quôc Quân, 41 tuổi, chiến đầu đòi tự do tôn giáo, dù có phải thách thức lại chính quyền cộng sản Việt Nam.
"Nhưng tôi càng lúc càng khôn khéo hơn, nhất là khi phải ra khỏi nhà một mình", ông thừa nhận. Tháng tám vừa qua, khi trên đường về nhà, ông bị đánh đòn hội chợ bởi những kẻ ông nghi là của Công an.
"Tôi cho rằng ở Việt Nam không có tự do tôn giáo vì chúng tôi không có thể mở rộng các cộng đồng công giáo ở đây", ông đánh giá tình hình như vậy. Và người luật sư kỳ cựu đã kể ra vô số hạn chế đang đè nặng lên công đồng công giáo (chiếm khoảng 6 % dân số): hạn chế các cha tự do đi lại, quấy rối về hành chính với các giáo khu…
Quân bị bỏ tù lần dầu vào năm 2007 khi ông từ Hoa Kỳ về nước. Khi đó nhà cầm quyền đã tịch thu bằng luật sư của ông.
Đầu năm 2008, khi hàng trăm giáo dân biểu tình đòi lại các dinh cơ cũ của tòa Khâm sứ tại Hà Nội đã bị chính quyền chiếm, Quân đã cả gan vượt qua cổng để vào Toà Khâm Sứ. Ông đã bị Công an đánh. Từ đó, nhà hoạt động xã hội này không ngừng ủng hộ các cộng đồng tôn giáo phản kháng việc bị chiếm dụng các bất động sản của họ.
Ông tìm cách tham gia nhiều nhất có thể vào các vụ án xử các nhà đối lập Ki tô giáo.
Các tổ chức bảo vệ Nhân quyền cùng các chính khách Mỹ biết tên tuổi ông. Áp lực của những tổ chức và cá nhân này thường đã cứu nguy cho ông.
Ngay cả khi phe đối lập còn quấ yếu để có thể đe dọa chính quyền cộng sản, thì Quân vẫn cho rằng đấu tranh bất bạo động là chiến lược hiệu quả hơn cả để đẩy chính phủ tới chỗ tôn trọng hơn nữa tự do tôn giáo ở Việt Nam.
Từ năm 2007, ông cũng nhận thấy có những sự cải thiện «trên bề nổi». Nhưng việc đàn áp thì ngày càng gia tăng cường độ. Cuối tháng Chín, ba nhà hoạt động xã hội Công giáo đã bị kết án tù ngồi vì tội tuyên truyền chống Nhà nước.
Thân nhân của họ đánh giá đó là những lời kết tội hoang đường tùy tiện. Chính quyền cộng sản ngăn cản mọi phong trào đấu tranh phản đối họ. Và bản thân Quân thì thường xuyên bị theo dõi.
Quân bị bỏ tù lần dầu vào năm 2007 khi ông từ Hoa Kỳ về nước. Khi đó nhà cầm quyền đã tịch thu bằng luật sư của ông.
Đầu năm 2008, khi hàng trăm giáo dân biểu tình đòi lại các dinh cơ cũ của tòa Khâm sứ tại Hà Nội đã bị chính quyền chiếm, Quân đã cả gan vượt qua cổng để vào Toà Khâm Sứ. Ông đã bị Công an đánh. Từ đó, nhà hoạt động xã hội này không ngừng ủng hộ các cộng đồng tôn giáo phản kháng việc bị chiếm dụng các bất động sản của họ.
Ông tìm cách tham gia nhiều nhất có thể vào các vụ án xử các nhà đối lập Ki tô giáo.
Các tổ chức bảo vệ Nhân quyền cùng các chính khách Mỹ biết tên tuổi ông. Áp lực của những tổ chức và cá nhân này thường đã cứu nguy cho ông.
Ngay cả khi phe đối lập còn quấ yếu để có thể đe dọa chính quyền cộng sản, thì Quân vẫn cho rằng đấu tranh bất bạo động là chiến lược hiệu quả hơn cả để đẩy chính phủ tới chỗ tôn trọng hơn nữa tự do tôn giáo ở Việt Nam.
Từ năm 2007, ông cũng nhận thấy có những sự cải thiện «trên bề nổi». Nhưng việc đàn áp thì ngày càng gia tăng cường độ. Cuối tháng Chín, ba nhà hoạt động xã hội Công giáo đã bị kết án tù ngồi vì tội tuyên truyền chống Nhà nước.
Thân nhân của họ đánh giá đó là những lời kết tội hoang đường tùy tiện. Chính quyền cộng sản ngăn cản mọi phong trào đấu tranh phản đối họ. Và bản thân Quân thì thường xuyên bị theo dõi.
RÉMY FAVR
Phóng viên báo La Croix – Pháp
Viết từ PhnomPenh
Phóng viên báo La Croix – Pháp
Viết từ PhnomPenh
(Bản gốc được đăng trên báo giấy, ngày 03/10/2012 dưới dây )
Không có nhận xét nào: