Ký sự Chương Dương: 1. Tù nhân lương tâm Phạm Văn Trội, một địa chỉ không thể không đến
Nguyễn Tường Thụy - XHDS
7 anh em, bác cháu đi du lịch ở nước Chương Dương. Ở đây có luật pháp riêng nhưng không bằng văn bản mà bằng miệng. Bất cứ cá nhân nào là công an – lưu manh – côn đồ đều có thể ban hành luật từ những cái gọi là miệng nhưng không đánh răng bao giờ nên thường gây cảm giác muốn nôn mửa cho khách. Khi đến du lịch nước này, lữ khách thấy mình như đang sống ở thời kỳ trung cổ. Tuy vậy, chúng tôi càng cần phải trở lại quốc gia có diện tích 4,16 km2 này nhiều lần nữa, vì mỗi chuyến đi lại phát hiện thêm những điều quái đản nhưng thú vị.
Lúc đầu đám người này chỉ có 5-7 đứa. Sau chúng tiếp tục kéo đến, và khi chúng cưỡng bức chúng tôi vào trụ sở lên chừng 30 đứa. Chúng tôi thì chỉ có 7 người.
Trước việc cầu vô lý, tất nhiên chúng tôi phản ứng. 3 đoạn băng của Nguyễn Lân Thắng rất dài, tôi sắp xếp lại nội dung đối thoại chính như sau:
- Chúng tôi cần phải biết các anh là ai?
- Là ai thì các anh về ủy ban sẽ biết.
- Cơ sở pháp luật nào mà các anh bắt chúng tôi về ủy ban?
- Anh Trội thuộc diện chúng tôi quản lý ở địa phương, các anh đến nhà anh Trội nhưng không trình báo chúng tôi.
- Các anh quản lý anh Trội là việc của các anh, còn chúng tôi đến thăm là việc của chúng tôi. Tôi yêu cầu các anh đưa ra văn bản qui định cấm đến thăm anh Trội, văn bản qui định đến nhà anh Trội phải trình báo ủy ban?
- Tôi mời các anh, các anh có đi không?
- Chúng tôi không chấp nhận lời mời ấy. Các anh không có quyền. Các anh đã vi phạm pháp luật rất trắng trợn. Nhà anh Trội không phải trại tù mà các anh cấm chúng tôi.
- Đây là đối tượng chúng tôi quản lý. Các ông đến đất của chúng tôi, chúng tôi phải kiểm tra.
- Các anh làm thế chỉ xấu mặt chính quyền, xấu mặt nhà nước
- Xấu thì xấu chùng mày trước , đéo xấu gì chúng tao cả.
- Chúng tôi là những công dân bình thường, đến thăm anh Trội cũng là việc bình thường.
Tôi để ý đến một thằng đeo cái túi sau lưng. Thằng này có phong cách rất lấc cấc, lúc thì lại có vẻ dặt dẹo, người lúc la lúc lắc. Nó nói nhiều câu rất ngớ ngẩn nên thường làm cho mọi người phì cười.
- Tôi là công dân bình thường đới, tôi nghi vấn đới, đừng có cười.
- Thế anh đại diện cho cái gì?
- Đại diện cho nhân dân Việt Nam đới.
Chúng tôi lại cười phá lên. Trang bảo nó là an ninh huyện Thường Tin đấy. Trội cho biết thằng này được giao nhiệm vụ chuyên theo dõi anh.
Tôi nói:
- Nghi vấn là việc của các anh. Nhưng bắt chúng tôi phải có dấu hiệu vi phạm. Cũng như cảnh sát giao thông chỉ được phép dừng xe khi có dấu hiệu vi phạm.
Một thằng bảo:
- Văn ấy cũ mẹ nó rồi.
Vâng, tất cả những gì gọi là luật đối với chúng đều cũ hết. Luật là thứ quá xa xỉ với chúng Cái mới mà chúng nói ở đây là luật rừng.
Chúng lại dằn giọng:
- Bây giờ mời các ông về trụ sở, các ông có đi không?
Bác Quang A hỏi lại:
- Yêu cầu hay là mời?
Nó nói:
- Bây giờ tôi yêu cầu, tôi đéo mời nữa. Rõ ràng quan điểm rồi đấy. Nhá
Chúng tôi kinh ngạc bởi văn hóa làm việc của những kẻ gọi là đại diện cho chính quyền ở đây. Lũ lưu manh chứ chính quyền gì chúng nó. Hay là văn hóa của chính quyền chỉ ở mức như thế này?
Mấy thằng ba trợn cố tình nói để chúng tôi nghe thấy:
- Lâu nay không có án tử hình nào, ngứa chân ngứa tay quá.
Thằng thì lại cầm roi điện bấm tanh tách, tóe lửa. À, ra chúng dọa dẫm chúng tôi. Chúng chẳng hiểu gì về chúng tôi cả.
Chúng giằng co với bác Quang A nhiều nhất. Một bầy xúm đông xúm đỏ quanh bác. Bác phản ứng cũng rất kiên quyết. Tôi giơ máy ra định quay cảnh chúng khống chế bác Quang A, lập tức chúng đập vào máy:
- Không quay chụp gì ở đây cả. Chúng tôi tịch thu máy bây giờ.
Cứ thế, cuộc giằng co kéo dài khoảng 1 giờ ở ngoài đường. Chúng bắt vợ chồng Trội quay về nhưng không ai chịu về. Trội và Trang đấu tranh bảo vệ chúng tôi rất kiên quyết
Lúc này, quân chúng kéo đến đã rất đông, lên đến chừng 30 người. Chúng liên tục thúc giục chúng tôi. Chúng tôi bảo:
-Chúng tôi không đi. Các anh có áp giải thì áp giải chứ nhất định chúng tôi không đi.
Rồi cứ một tốp kéo một người chúng tôi, kẻ lôi, người đẩy. Cuối cùng chúng cũng áp giải được chúng tôi vào trụ sở ủy ban.
Đây là 2 trong 3 đoạn băng Nguyễn Lân Thắng ghi được, mời các bạn nghe thêm ở ở các đường dẫn sau:
https://www.facebook.com/photo.php?v=10152110492628808&stream_ref=10
https://www.facebook.com/photo.php?v=10152110495808808&stream_ref=10
Nguyễn Tường Thụy - XHDS
7 anh em, bác cháu đi du lịch ở nước Chương Dương. Ở đây có luật pháp riêng nhưng không bằng văn bản mà bằng miệng. Bất cứ cá nhân nào là công an – lưu manh – côn đồ đều có thể ban hành luật từ những cái gọi là miệng nhưng không đánh răng bao giờ nên thường gây cảm giác muốn nôn mửa cho khách. Khi đến du lịch nước này, lữ khách thấy mình như đang sống ở thời kỳ trung cổ. Tuy vậy, chúng tôi càng cần phải trở lại quốc gia có diện tích 4,16 km2 này nhiều lần nữa, vì mỗi chuyến đi lại phát hiện thêm những điều quái đản nhưng thú vị.
Nói thế cho có hình ảnh, bởi những câu nói “nổi tiếng” của nhà chức trách: ”Luật là tao, tao là luật“, “Ở đây xử theo luật riêng, không giống các nơi khác“. Thực ra đó là xã Chương Dương thuộc huyện Thường Tín, cách trung tâm thủ đô hơn 20 km về phía nam, trước thuộc tỉnh Hà Tây, nay thuộc Hà Nội trong vụ sáp nhập vào thủ đô cho nó to thứ 3 thế giới.
Chuyến đi ấy cũng chẳng phải là du lịch gì hết mà là chuyến đi thăm đầy nguy hiểm tới gia đình tù nhân lương tâm Phạm Văn Trội. Trong số gia đình tù nhân lương tâm dự định sẽ đến chúc Tết, Phạm Văn Trội là điểm đến mà chúng tôi không thể bỏ qua vì anh ở xa trung tâm thủ đô nhất, cần chúng tôi nhất và điều quan trọng hơn là đến nhà Trội rất nguy hiểm. Chính cái sự nguy hiểm ấy góp thêm phần hấp dẫn chúng tôi. Gần đây đã có 2 cuộc đến thăm nhà Trội đều bị áp giải vào Ủy ban xã. Ngày 31/12/2013, đoàn đến thăm gồm Phạm Bá Hải, Huỳnh Ngọc Tuấn, vợ chống Ngô Duy Quyền và cháu Lucas, tất cả đều bị áp giải về trụ sở ủy ban. Theo Phạm Văn Trội và Huỳnh Ngọc Tuấn kể lại thì Lê Văn Điệp, phó công an xã, kẻ đã đánh dã man anh Huỳnh Ngọc Tuấn hôm đó, tuyên bố thẳng thừng với các anh: “Luật là tao, tao là luật”, “Ở đây xử theo luật riêng, không giống các nơi khác”
Còn đoàn chúng tôi vừa qua là đoàn thứ ba đến thăm Trội bị bắt.
Chính vì họ muốn dằn mặt chúng tôi để cô lập Phạm Văn Trội nên chúng tôi càng thấy cần phải đến với anh. Lúc này, Phạm Văn Trội cần chúng tôi hơn lúc nào hết.
Hôm ấy là buổi chiều 20/1/2014. Sau khi đi chúc Tết được một số gia đình tù nhân lương tâm, thăm xong nhà Vũ Hùng thì trời đã tối. Lịch trình đi thăm do tôi sắp xếp nhưng lúc này, tôi thấy cần phải hỏi ý kiến cả đoàn. Tôi nhìn bác Quang A, bác Lê Hùng và nhìn bao quát một lượt, nói:
- Theo lịch trình, tiếp đến là thăm Trội. Cám ơn các bác và mọi người đã theo đúng kế hoạch em đã định. Nhưng bây giờ em thấy thấy cần phải xin ý kiến tất cả. Thứ nhất là trời đã tối, mà đến nhà Trội vào buổi tối lại càng nguy hiểm. Thứ hai là có một số bác cao tuổi, liệu về muộn có mệt lắm không. Lại còn cháu Thảo vướng bận gia đình, các cháu còn bé. Vậy có tiếp tục đi thăm Trội hay để đi vào hôm khác. Còn em thì đi hết đêm nay cũng được.
Chỉ cần một người không muốn đi hay không đi được, chúng tôi đành hủy kế hoạch. Nhưng tất cả đều quyết tâm, không một ai bàn lùi. Tôi nhìn qua một lượt: bác Quang A, Bác Lê Hùng, Thầy Vũ Mạnh Hùng, Nguyễn Lân Thắng, Nguyễn Kim Môn, Mai Phương Thảo – những gương mặt thân thuộc và tin cậy, thấy vui và cảm động quá. Mọi người thống nhất đi tiếp đến nhà Trội sau đó về HN thăm Nguyễn Văn Đài, vì chắc chắn buổi tối Đài có mặt ở nhà. Còn chuyện bao vây, canh giữ nhà Đài là việc của họ.
Phạm Văn Trội sinh năm 1972, bị bắt ngày 11/9/2008, sau đó anh bị kết án 4 năm tù và 4 năm quản chế theo điều 88 Bộ luật hình sự. “Tội” của anh là “đòi đa nguyên, đa đảng, nhân quyền dân chủ” (theo bản luận tội của tòa án). Anh ra tù ngày 11/9/2012. Ngay sau khi ra tù, tôi và Luật sư Lê Quốc Quân cùng một số anh em khác đã đến thăm anh. Hôm ấy tuy không bị bắt nhưng những tên mật vụ đi trên 2,3 xe máy luôn bám sát chúng tôi kể cả khi đi và khi về. Sau đó tôi còn đến thăm Trội nhiều lần nữa.
Gia đình Trội là một gia đình rất mến khách. Mỗi lần đến thăm Trội, chúng tôi đều hẹn trước và bao giờ anh cũng chuẩn bị làm cơm trước để mời chúng tôi. Tôi cũng muốn ăn ở nhà Trội để giành cho anh và gia đình thêm niềm vui, sự ấm áp. Nhưng lần này, phải đi nhiều nơi nên tôi dặn ngay từ đầu là “không đủ thời gian ngồi ăn cơm đâu nhé”.
Đến nhà Trội đã 7h30 phút tối. Khỏi phải nói, vợ chồng Trội, mẹ anh và các cháu vui mừng như thế nào. Biết không thể giữ chúng tôi ăn cơm được, gia đình đành mang bưởi Diễn ra mời chúng tôi, còn bao nhiêu bắt mang hết về. Ngồi chơi một lúc, tôi nhớ đến cây táo quen thuộc đầu ngõ. Dưới ánh sáng mờ mờ từ trong nhà hắt ra, tôi cũng bứt được mấy quả to và chín. Tôi chia cho cháu Phương Thảo, còn mình cũng đưa lên miệng ăn rất ngon lành. Trái cây, không ăn cách nào ngon hơn là ăn ngay ở cây. Trang (vợ Trội) gọi con cầm đèn pin và chiếc rổ con ra. Rồi con soi, mẹ hái “để cho các bác mang về Hà Nội“.
Nấn ná ở nhà Trội chừng 30 phút, chúng tôi đành ra về để còn đến thăm Nguyễn Văn Đài. Lịch trình ban đầu của chúng tôi hôm nay là thăm nhà Đài trước tiên. Nhưng khi bắt đầu đến thì nhận được cuộc gọi gấp gáp của Đài: “em bị gọi lên phường nên không có nhà. Cảm ơn các anh chị”. Sau này Đài cho biết, khi gọi xong câu báo tin ngắn ngủi ấy, điện thoại của Đài bị khống chế. Tất nhiên, chúng tôi không thể đến thăm một người mà không có mặt ở nhà. Đành phải đảo việc thăm Đài xuống cuối lịch trình.
Chào hỏi xong, cầm tay nhau mãi, chúng tôi bịn rịn chia tay.
Nhưng ra khỏi cổng, một lũ người không biết là ai, từ đâu, ào ào kéo đến, mang theo tiếng động cơ xe máy rú ga ầm ỹ, đến bao vây chúng tôi, yêu cầu vào ủy ban xã để làm việc.
Gia đình Phạm Văn Trội
Chuyến đi ấy cũng chẳng phải là du lịch gì hết mà là chuyến đi thăm đầy nguy hiểm tới gia đình tù nhân lương tâm Phạm Văn Trội. Trong số gia đình tù nhân lương tâm dự định sẽ đến chúc Tết, Phạm Văn Trội là điểm đến mà chúng tôi không thể bỏ qua vì anh ở xa trung tâm thủ đô nhất, cần chúng tôi nhất và điều quan trọng hơn là đến nhà Trội rất nguy hiểm. Chính cái sự nguy hiểm ấy góp thêm phần hấp dẫn chúng tôi. Gần đây đã có 2 cuộc đến thăm nhà Trội đều bị áp giải vào Ủy ban xã. Ngày 31/12/2013, đoàn đến thăm gồm Phạm Bá Hải, Huỳnh Ngọc Tuấn, vợ chống Ngô Duy Quyền và cháu Lucas, tất cả đều bị áp giải về trụ sở ủy ban. Theo Phạm Văn Trội và Huỳnh Ngọc Tuấn kể lại thì Lê Văn Điệp, phó công an xã, kẻ đã đánh dã man anh Huỳnh Ngọc Tuấn hôm đó, tuyên bố thẳng thừng với các anh: “Luật là tao, tao là luật”, “Ở đây xử theo luật riêng, không giống các nơi khác”
Còn đoàn chúng tôi vừa qua là đoàn thứ ba đến thăm Trội bị bắt.
Chính vì họ muốn dằn mặt chúng tôi để cô lập Phạm Văn Trội nên chúng tôi càng thấy cần phải đến với anh. Lúc này, Phạm Văn Trội cần chúng tôi hơn lúc nào hết.
Hôm ấy là buổi chiều 20/1/2014. Sau khi đi chúc Tết được một số gia đình tù nhân lương tâm, thăm xong nhà Vũ Hùng thì trời đã tối. Lịch trình đi thăm do tôi sắp xếp nhưng lúc này, tôi thấy cần phải hỏi ý kiến cả đoàn. Tôi nhìn bác Quang A, bác Lê Hùng và nhìn bao quát một lượt, nói:
- Theo lịch trình, tiếp đến là thăm Trội. Cám ơn các bác và mọi người đã theo đúng kế hoạch em đã định. Nhưng bây giờ em thấy thấy cần phải xin ý kiến tất cả. Thứ nhất là trời đã tối, mà đến nhà Trội vào buổi tối lại càng nguy hiểm. Thứ hai là có một số bác cao tuổi, liệu về muộn có mệt lắm không. Lại còn cháu Thảo vướng bận gia đình, các cháu còn bé. Vậy có tiếp tục đi thăm Trội hay để đi vào hôm khác. Còn em thì đi hết đêm nay cũng được.
Chỉ cần một người không muốn đi hay không đi được, chúng tôi đành hủy kế hoạch. Nhưng tất cả đều quyết tâm, không một ai bàn lùi. Tôi nhìn qua một lượt: bác Quang A, Bác Lê Hùng, Thầy Vũ Mạnh Hùng, Nguyễn Lân Thắng, Nguyễn Kim Môn, Mai Phương Thảo – những gương mặt thân thuộc và tin cậy, thấy vui và cảm động quá. Mọi người thống nhất đi tiếp đến nhà Trội sau đó về HN thăm Nguyễn Văn Đài, vì chắc chắn buổi tối Đài có mặt ở nhà. Còn chuyện bao vây, canh giữ nhà Đài là việc của họ.
Phạm Văn Trội sinh năm 1972, bị bắt ngày 11/9/2008, sau đó anh bị kết án 4 năm tù và 4 năm quản chế theo điều 88 Bộ luật hình sự. “Tội” của anh là “đòi đa nguyên, đa đảng, nhân quyền dân chủ” (theo bản luận tội của tòa án). Anh ra tù ngày 11/9/2012. Ngay sau khi ra tù, tôi và Luật sư Lê Quốc Quân cùng một số anh em khác đã đến thăm anh. Hôm ấy tuy không bị bắt nhưng những tên mật vụ đi trên 2,3 xe máy luôn bám sát chúng tôi kể cả khi đi và khi về. Sau đó tôi còn đến thăm Trội nhiều lần nữa.
Gia đình Trội là một gia đình rất mến khách. Mỗi lần đến thăm Trội, chúng tôi đều hẹn trước và bao giờ anh cũng chuẩn bị làm cơm trước để mời chúng tôi. Tôi cũng muốn ăn ở nhà Trội để giành cho anh và gia đình thêm niềm vui, sự ấm áp. Nhưng lần này, phải đi nhiều nơi nên tôi dặn ngay từ đầu là “không đủ thời gian ngồi ăn cơm đâu nhé”.
Thăm Phạm Văn Trội
Đến nhà Trội đã 7h30 phút tối. Khỏi phải nói, vợ chồng Trội, mẹ anh và các cháu vui mừng như thế nào. Biết không thể giữ chúng tôi ăn cơm được, gia đình đành mang bưởi Diễn ra mời chúng tôi, còn bao nhiêu bắt mang hết về. Ngồi chơi một lúc, tôi nhớ đến cây táo quen thuộc đầu ngõ. Dưới ánh sáng mờ mờ từ trong nhà hắt ra, tôi cũng bứt được mấy quả to và chín. Tôi chia cho cháu Phương Thảo, còn mình cũng đưa lên miệng ăn rất ngon lành. Trái cây, không ăn cách nào ngon hơn là ăn ngay ở cây. Trang (vợ Trội) gọi con cầm đèn pin và chiếc rổ con ra. Rồi con soi, mẹ hái “để cho các bác mang về Hà Nội“.
Nấn ná ở nhà Trội chừng 30 phút, chúng tôi đành ra về để còn đến thăm Nguyễn Văn Đài. Lịch trình ban đầu của chúng tôi hôm nay là thăm nhà Đài trước tiên. Nhưng khi bắt đầu đến thì nhận được cuộc gọi gấp gáp của Đài: “em bị gọi lên phường nên không có nhà. Cảm ơn các anh chị”. Sau này Đài cho biết, khi gọi xong câu báo tin ngắn ngủi ấy, điện thoại của Đài bị khống chế. Tất nhiên, chúng tôi không thể đến thăm một người mà không có mặt ở nhà. Đành phải đảo việc thăm Đài xuống cuối lịch trình.
Chào hỏi xong, cầm tay nhau mãi, chúng tôi bịn rịn chia tay.
Nhưng ra khỏi cổng, một lũ người không biết là ai, từ đâu, ào ào kéo đến, mang theo tiếng động cơ xe máy rú ga ầm ỹ, đến bao vây chúng tôi, yêu cầu vào ủy ban xã để làm việc.
Ký sự Chương Dương: 2. Bây giờ đ. mời nữa
Nguyễn Tường ThụyLúc đầu đám người này chỉ có 5-7 đứa. Sau chúng tiếp tục kéo đến, và khi chúng cưỡng bức chúng tôi vào trụ sở lên chừng 30 đứa. Chúng tôi thì chỉ có 7 người.
Trước việc cầu vô lý, tất nhiên chúng tôi phản ứng. 3 đoạn băng của Nguyễn Lân Thắng rất dài, tôi sắp xếp lại nội dung đối thoại chính như sau:
- Chúng tôi cần phải biết các anh là ai?
- Là ai thì các anh về ủy ban sẽ biết.
- Cơ sở pháp luật nào mà các anh bắt chúng tôi về ủy ban?
- Anh Trội thuộc diện chúng tôi quản lý ở địa phương, các anh đến nhà anh Trội nhưng không trình báo chúng tôi.
- Các anh quản lý anh Trội là việc của các anh, còn chúng tôi đến thăm là việc của chúng tôi. Tôi yêu cầu các anh đưa ra văn bản qui định cấm đến thăm anh Trội, văn bản qui định đến nhà anh Trội phải trình báo ủy ban?
- Tôi mời các anh, các anh có đi không?
- Chúng tôi không chấp nhận lời mời ấy. Các anh không có quyền. Các anh đã vi phạm pháp luật rất trắng trợn. Nhà anh Trội không phải trại tù mà các anh cấm chúng tôi.
- Đây là đối tượng chúng tôi quản lý. Các ông đến đất của chúng tôi, chúng tôi phải kiểm tra.
- Các anh làm thế chỉ xấu mặt chính quyền, xấu mặt nhà nước
- Xấu thì xấu chùng mày trước , đéo xấu gì chúng tao cả.
- Chúng tôi là những công dân bình thường, đến thăm anh Trội cũng là việc bình thường.
Tôi để ý đến một thằng đeo cái túi sau lưng. Thằng này có phong cách rất lấc cấc, lúc thì lại có vẻ dặt dẹo, người lúc la lúc lắc. Nó nói nhiều câu rất ngớ ngẩn nên thường làm cho mọi người phì cười.
- Tôi là công dân bình thường đới, tôi nghi vấn đới, đừng có cười.
- Thế anh đại diện cho cái gì?
- Đại diện cho nhân dân Việt Nam đới.
Chúng tôi lại cười phá lên. Trang bảo nó là an ninh huyện Thường Tin đấy. Trội cho biết thằng này được giao nhiệm vụ chuyên theo dõi anh.
Tôi nói:
- Nghi vấn là việc của các anh. Nhưng bắt chúng tôi phải có dấu hiệu vi phạm. Cũng như cảnh sát giao thông chỉ được phép dừng xe khi có dấu hiệu vi phạm.
Một thằng bảo:
- Văn ấy cũ mẹ nó rồi.
Vâng, tất cả những gì gọi là luật đối với chúng đều cũ hết. Luật là thứ quá xa xỉ với chúng Cái mới mà chúng nói ở đây là luật rừng.
Chúng lại dằn giọng:
- Bây giờ mời các ông về trụ sở, các ông có đi không?
Bác Quang A hỏi lại:
- Yêu cầu hay là mời?
Nó nói:
- Bây giờ tôi yêu cầu, tôi đéo mời nữa. Rõ ràng quan điểm rồi đấy. Nhá
Chúng tôi kinh ngạc bởi văn hóa làm việc của những kẻ gọi là đại diện cho chính quyền ở đây. Lũ lưu manh chứ chính quyền gì chúng nó. Hay là văn hóa của chính quyền chỉ ở mức như thế này?
Mấy thằng ba trợn cố tình nói để chúng tôi nghe thấy:
- Lâu nay không có án tử hình nào, ngứa chân ngứa tay quá.
Thằng thì lại cầm roi điện bấm tanh tách, tóe lửa. À, ra chúng dọa dẫm chúng tôi. Chúng chẳng hiểu gì về chúng tôi cả.
Chúng giằng co với bác Quang A nhiều nhất. Một bầy xúm đông xúm đỏ quanh bác. Bác phản ứng cũng rất kiên quyết. Tôi giơ máy ra định quay cảnh chúng khống chế bác Quang A, lập tức chúng đập vào máy:
- Không quay chụp gì ở đây cả. Chúng tôi tịch thu máy bây giờ.
Cứ thế, cuộc giằng co kéo dài khoảng 1 giờ ở ngoài đường. Chúng bắt vợ chồng Trội quay về nhưng không ai chịu về. Trội và Trang đấu tranh bảo vệ chúng tôi rất kiên quyết
Lúc này, quân chúng kéo đến đã rất đông, lên đến chừng 30 người. Chúng liên tục thúc giục chúng tôi. Chúng tôi bảo:
-Chúng tôi không đi. Các anh có áp giải thì áp giải chứ nhất định chúng tôi không đi.
Rồi cứ một tốp kéo một người chúng tôi, kẻ lôi, người đẩy. Cuối cùng chúng cũng áp giải được chúng tôi vào trụ sở ủy ban.
Thầy giáo Vũ Mạnh Hùng và mẹ đẻ Phạm Văn Trội
Đây là 2 trong 3 đoạn băng Nguyễn Lân Thắng ghi được, mời các bạn nghe thêm ở ở các đường dẫn sau:
https://www.facebook.com/photo.php?v=10152110492628808&stream_ref=10
https://www.facebook.com/photo.php?v=10152110495808808&stream_ref=10
Không có nhận xét nào: