VRNs (12.11.2014) -theo zenit- Trong một bức thư ký ngày 06.11 vừa gửi đến Thủ tướng Australia, ông Tony Abbott, Đức Thánh Cha Phanxicô cảnh giác rằng một “suy nghĩ mang tính cá nhân chủ nghĩa kết cục sẽ bị sa thải và không bao giờ đạt được công lý và hòa bình.”
Lá thư vừa được gửi đi nhân dịp hội nghị thượng đỉnh G20 sắp tới, sẽ diễn ra vào cuối tuần này tại Brisbane, Australia. Đức Thánh Cha nói rằng cuộc họp sẽ mang đến một cơ hội cho cả thế giới để “góp phần đáng kể cho Châu Đại Dương trong việc quản lý giao thương trên thế giới.”
Đức Thánh Cha nói rằng cuộc họp sắp tới diễn ra vào thời điểm quyết định khi đòi hỏi của công ăn việc làm cần phải được đáp ứng bằng cách đánh thuế công bằng và minh bạch trong lĩnh vực tài chính. Ngài cũng kêu gọi người đứng đầu nhà nước và chính phủ “đừng quên rằng đằng sau các cuộc thảo luận chính trị sẽ có những mảnh đời bị đe dọa.”
Đức Thánh Cha đã viết trong bức thư như sau: “Các nước G20 thừa nhận rằng, trên khắp thế giới, còn có quá nhiều trẻ em bị suy dinh dưỡng nghiêm trọng; gia tăng số lượng người thất nghiệp; một tỷ lệ rất cao của những người trẻ không có việc làm và tệ nạn xã hội gia tăng có thể dẫn đến nguy cơ phạm tội và thậm chí những kẻ khủng bố còn thông báo tuyển dụng người.”
“Ngoài ra, môi trường tự nhiên bị tấn công do hậu quả của chủ nghĩa tiêu thụ không vô độ, và điều này sẽ gây nên tình trạng đáng lo ngại cho nền kinh tế thế giới.”
Khi nhận đình về tình hình hiện tại của an ninh toàn cầu và hòa bình, đặc biệt là ở Trung Đông, Đức Thánh Cha bày tỏ niềm hy vọng về một sự đồng thuận có thể khơi lên ở đây. Ngài cũng kêu gọi một sự thỏa thuận rộng lớn hơn nữa giữa các quốc gia, thông qua hệ thống pháp lý của Liên Hợp Quốc, để chấm dứt việc xâm lược, bách hại các tôn giáo và dân tộc thiểu số.
Về thỏa thuận này, ngài viết: “nên loại bỏ hẳn tận gốc rễ các nguyên nhân đưa đến chủ nghĩa khủng bố, mà cho đến nay nó đã bành trướng không thể tưởng tượng nổi. Chủ nghĩa này đã gây nên bao nghèo đói, kém phát triển và loại trừ.”
ĐTC cũng nói rằng cần phát triển giáo dục và tôn giáo không thể sử dụng để biện minh cho hành vi bạo lực.
Ngài viết như sau: “Tình hình ở Trung Đông đã khơi lên một cuộc tranh luận về trách nhiệm của cộng đồng quốc tế trong việc bảo vệ các cá nhân và các dân tộc thiểu số. Các hành vi bạo lực này tấn công vào nhân quyền và bất chấp pháp luật.”
“Cộng đồng quốc tế, và đặc biệt là các nước thành viên G20, nên đưa ra suy nghĩ về việc cần thiết phải bảo vệ công dân của tất cả các nước tránh mọi hình thức xâm lược.”
Đức Thánh Cha cũng đề cập đến điều gọi là “lạm dụng trong hệ thống tài chính” đã dẫn đến cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008. Ngài cảnh báo chủ nghĩa cá nhân sẽ làm người ta ném đi mọi thứ, “sẽ không bao giờ đạt được hòa bình và công lý.”
ĐTC khẳng định: “Trách nhiệm đối với người nghèo và bị áp bức phải là một yếu tố thiết yếu của bất kỳ quyết định chính trị nào, cho dù ở cấp quốc gia hay toàn cầu”.
Kết thúc lá thư, ĐTC bày tỏ sự đánh giá cao đối với công việc của Thủ tướng Abbot và chuyển lời “cầu nguyện khích lệ” của ngài đến các tham dự viên Hội nghị thượng đỉnh G20.
Lá thư vừa được gửi đi nhân dịp hội nghị thượng đỉnh G20 sắp tới, sẽ diễn ra vào cuối tuần này tại Brisbane, Australia. Đức Thánh Cha nói rằng cuộc họp sẽ mang đến một cơ hội cho cả thế giới để “góp phần đáng kể cho Châu Đại Dương trong việc quản lý giao thương trên thế giới.”
Đức Thánh Cha nói rằng cuộc họp sắp tới diễn ra vào thời điểm quyết định khi đòi hỏi của công ăn việc làm cần phải được đáp ứng bằng cách đánh thuế công bằng và minh bạch trong lĩnh vực tài chính. Ngài cũng kêu gọi người đứng đầu nhà nước và chính phủ “đừng quên rằng đằng sau các cuộc thảo luận chính trị sẽ có những mảnh đời bị đe dọa.”
Đức Thánh Cha đã viết trong bức thư như sau: “Các nước G20 thừa nhận rằng, trên khắp thế giới, còn có quá nhiều trẻ em bị suy dinh dưỡng nghiêm trọng; gia tăng số lượng người thất nghiệp; một tỷ lệ rất cao của những người trẻ không có việc làm và tệ nạn xã hội gia tăng có thể dẫn đến nguy cơ phạm tội và thậm chí những kẻ khủng bố còn thông báo tuyển dụng người.”
“Ngoài ra, môi trường tự nhiên bị tấn công do hậu quả của chủ nghĩa tiêu thụ không vô độ, và điều này sẽ gây nên tình trạng đáng lo ngại cho nền kinh tế thế giới.”
Khi nhận đình về tình hình hiện tại của an ninh toàn cầu và hòa bình, đặc biệt là ở Trung Đông, Đức Thánh Cha bày tỏ niềm hy vọng về một sự đồng thuận có thể khơi lên ở đây. Ngài cũng kêu gọi một sự thỏa thuận rộng lớn hơn nữa giữa các quốc gia, thông qua hệ thống pháp lý của Liên Hợp Quốc, để chấm dứt việc xâm lược, bách hại các tôn giáo và dân tộc thiểu số.
Về thỏa thuận này, ngài viết: “nên loại bỏ hẳn tận gốc rễ các nguyên nhân đưa đến chủ nghĩa khủng bố, mà cho đến nay nó đã bành trướng không thể tưởng tượng nổi. Chủ nghĩa này đã gây nên bao nghèo đói, kém phát triển và loại trừ.”
ĐTC cũng nói rằng cần phát triển giáo dục và tôn giáo không thể sử dụng để biện minh cho hành vi bạo lực.
Ngài viết như sau: “Tình hình ở Trung Đông đã khơi lên một cuộc tranh luận về trách nhiệm của cộng đồng quốc tế trong việc bảo vệ các cá nhân và các dân tộc thiểu số. Các hành vi bạo lực này tấn công vào nhân quyền và bất chấp pháp luật.”
“Cộng đồng quốc tế, và đặc biệt là các nước thành viên G20, nên đưa ra suy nghĩ về việc cần thiết phải bảo vệ công dân của tất cả các nước tránh mọi hình thức xâm lược.”
Đức Thánh Cha cũng đề cập đến điều gọi là “lạm dụng trong hệ thống tài chính” đã dẫn đến cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008. Ngài cảnh báo chủ nghĩa cá nhân sẽ làm người ta ném đi mọi thứ, “sẽ không bao giờ đạt được hòa bình và công lý.”
ĐTC khẳng định: “Trách nhiệm đối với người nghèo và bị áp bức phải là một yếu tố thiết yếu của bất kỳ quyết định chính trị nào, cho dù ở cấp quốc gia hay toàn cầu”.
Kết thúc lá thư, ĐTC bày tỏ sự đánh giá cao đối với công việc của Thủ tướng Abbot và chuyển lời “cầu nguyện khích lệ” của ngài đến các tham dự viên Hội nghị thượng đỉnh G20.
Hoàng Minh
Không có nhận xét nào: