VRNs (19.11.2014) – Một bài xã luận xuất hiện trên phiên bản quốc tế của tờ nhật báo Nhân Dân mang những dòng của Đảng Cộng Sản Mao Trạch Đông: “Chủ nghĩa vô thần là một nguyên lý bất di bất dịch, nó quang trọng ở cả mức độ ý thức hệ và tổ chức, nó là cơ sở của hệ thống chúng ta”. Các chính sách của Việt Nam, Cuba và Nga “không ảnh hưởng đến chúng ta, chúng ta có chính sách riêng về vấn đề này.”
Bắc Kinh (AsiaNews) – Các đảng viên cộng sản không thể theo bất cứ tôn giáo nào – đó là nguyên lý tổ chức và ý thức hệ quan trọng đã được duy trì từ ngày thành lập đảng. Không nghi ngờ gì về điều đó” : Đó là những điểm chính trong bài xã luận của Zhu Weiqun, chủ tịch Ủy ban dân tộc và tôn giáo của Chính Hiệp Trung Quốc xuất hiện trên tờ Thời Báo Hoàn Cầu ngày hôm qua.
Bài báo được xuất bản sau khi Ủy Ban Kiểm tra và Kỷ luật Trung Ương đầy quyền lực của Đảng chỉ trích một số đảng viên địa phương đã theo một số tôn giáo và tham gia vào các hoạt động tôn giáo trong đợt thanh tra lần hai trên toàn quốc trong năm nay. Ủy Bàn này là một cánh tay quyền lực nhất của Đảng, dưới sự điều hành của Chủ tịch Tập Cận Bình, đang tiến hành một cuộc điều tra quy mô về nạn tham nhũng – về kinh tế và đạo đức của các đảng viên và những thành viên chủ chốt trong Đảng.
Theo ông Zhu, “mức độ ổn định cao” giữa nền tảng chính trị và thế giới quan của đảng là một lợi thế chính trị góp phần tạo nên tính thống nhất của đảng. Ông lưu ý rằng: “Nếu không có nền tàng của thế giới quan, thì lâu đài các ý thức hệ, học thuyết và các tổ chức của đảng sẽ bị sụp đổ. Chúng ta sẽ không còn được gọi là “Đảng Cộng sản Trung Quốc”.
Thực tế là đảng cộng sản Việt Nam, Cuba và Nga ngày hôm nay vẫn cho phép các đảng viên theo một tôn tôn giáo nào đó, “không nên để điều đó tác động lên chính sách của chúng ta bằng bất cứ cách nào”. Cộng sản Trung Quốc phải tự quyết định về chính sách tôn giáo của mình phù hợp với điều kiện ở Trung Quốc.
Để củng cố vị thế của đảng, vị quan chức cao cấp đã phân tích lịch sử: “Nếu tôn giáo càng mạnh, mức độ đạo đức của xã hội càng cao, thì Thời Trung Cổ ở Châu u, dưới sự ảnh hưởng của Vatican đã có thể là thời hoàng kim của đạo đức con người, và sẽ không cần phải có thời kỳ Phục Hưng”. Để kết luận, ông Zhu chỉ trích những học giả Trung Quốc yêu cầu Đảng và chính phủ phải tôn trọng tự do tôn giáo: “Họ là những người đã theo Kitô giáo từ lâu”.
Bắc Kinh (AsiaNews) – Các đảng viên cộng sản không thể theo bất cứ tôn giáo nào – đó là nguyên lý tổ chức và ý thức hệ quan trọng đã được duy trì từ ngày thành lập đảng. Không nghi ngờ gì về điều đó” : Đó là những điểm chính trong bài xã luận của Zhu Weiqun, chủ tịch Ủy ban dân tộc và tôn giáo của Chính Hiệp Trung Quốc xuất hiện trên tờ Thời Báo Hoàn Cầu ngày hôm qua.
Bài báo được xuất bản sau khi Ủy Ban Kiểm tra và Kỷ luật Trung Ương đầy quyền lực của Đảng chỉ trích một số đảng viên địa phương đã theo một số tôn giáo và tham gia vào các hoạt động tôn giáo trong đợt thanh tra lần hai trên toàn quốc trong năm nay. Ủy Bàn này là một cánh tay quyền lực nhất của Đảng, dưới sự điều hành của Chủ tịch Tập Cận Bình, đang tiến hành một cuộc điều tra quy mô về nạn tham nhũng – về kinh tế và đạo đức của các đảng viên và những thành viên chủ chốt trong Đảng.
Theo ông Zhu, “mức độ ổn định cao” giữa nền tảng chính trị và thế giới quan của đảng là một lợi thế chính trị góp phần tạo nên tính thống nhất của đảng. Ông lưu ý rằng: “Nếu không có nền tàng của thế giới quan, thì lâu đài các ý thức hệ, học thuyết và các tổ chức của đảng sẽ bị sụp đổ. Chúng ta sẽ không còn được gọi là “Đảng Cộng sản Trung Quốc”.
Thực tế là đảng cộng sản Việt Nam, Cuba và Nga ngày hôm nay vẫn cho phép các đảng viên theo một tôn tôn giáo nào đó, “không nên để điều đó tác động lên chính sách của chúng ta bằng bất cứ cách nào”. Cộng sản Trung Quốc phải tự quyết định về chính sách tôn giáo của mình phù hợp với điều kiện ở Trung Quốc.
Để củng cố vị thế của đảng, vị quan chức cao cấp đã phân tích lịch sử: “Nếu tôn giáo càng mạnh, mức độ đạo đức của xã hội càng cao, thì Thời Trung Cổ ở Châu u, dưới sự ảnh hưởng của Vatican đã có thể là thời hoàng kim của đạo đức con người, và sẽ không cần phải có thời kỳ Phục Hưng”. Để kết luận, ông Zhu chỉ trích những học giả Trung Quốc yêu cầu Đảng và chính phủ phải tôn trọng tự do tôn giáo: “Họ là những người đã theo Kitô giáo từ lâu”.
Pv. VRNs chuyển dịch
Không có nhận xét nào: